Chủ Nhật, 23 tháng 10, 2022

【Review】SGK Lịch sử - Địa Lí Lớp 4 ( Bộ GD & ĐT)


GIỚI THIỆU  :

Tên sách :

Sách giáo khoa Lịch Sử - Địa Lý 4 

Bộ sách :


Tác giả :

Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen

Nhà xuất bản :

Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam

Mô tả :

(đang cập nhật)


PHẦN LỊCH SỬ 4 :

  1. Phần 1: Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)
    1. Bài 1: Nước Văn Lang
    2. Bài 2: Nước Âu Lạc
  2. Phần 2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938)
    1. Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
    2. Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
    3. Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
    4. Bài 6: Ôn tập
  3. Phần 3: Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009)
    1. Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
    2. Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
  4. Phần 4: Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226)
    1. Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
    2. Bài 10: Chùa thời Lý
    3. Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
  5. Phần 5: Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400)
    1. Bài 12: Nhà Trần thành lập
    2. Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê
    3. Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
    4. Bài 15: Nước ta cuối thời Trần
  6. Phần 6: Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV)
    1. Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng
    2. Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
    3. Bài 18: Trường học thời Hậu Lê
    4. Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
    5. Bài 20: Ôn tập
  7. Phần 7: Nước Đại Việt thế kỉ XVI-XVII
    1. Bài 21: Trịnh -Nguyễn phân tranh
    2. Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
    3. Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
    4. Bài 24: Nghĩa quânTây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
    5. Bài 25: QuangTrung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
    6. Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
  8. Phần 8: Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1802 đến năm 1858)
    1. Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập
    2. Bài 28: Kinh thành Huế
    3. Bài 29: Tổng kết
PHẦN ĐỊA LÍ 4 :

  1. PHẦN I : THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU
    1. Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
    2. Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
    3. Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
    4. Bài 4: Trung du Bắc Bộ
    5. Bài 5: Tây Nguyên
    6. Bài 6: Một số dân tộc ởTây Nguyên
    7. Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
    8. Bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
    9. Bài 9: Thành phố Đà Lạt
    10. Bài 10: Ôn tập
  2. PHẦN II : THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG
    1. Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ
    2. Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
    3. Bài 13: Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
    4. Bài 14: Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
    5. Bài 15: Thủ đô Hà Nội
    6. Bài 16: Thành phố Hải Phòng
    7. Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
    8. Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
    9. Bài 19: Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở đồng bằng Nam Bộ
    10. Bài 20: Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp)
    11. Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh
    12. Bài 22: Thành phố Cần Thơ
    13. Bài 23: Ôn tập
    14. Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
    15. Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
    16. Bài 26: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo)
    17. Bài 27: Thành phố Huế
    18. Bài 28: Thành phố Đà Nẵng
  3. PHẦN III : VÙNG BIỂN VIỆT NAM
    1. Bài 29: Biển, đảo và quần đảo
    2. Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
    3. Bài 31 – 32: Ôn tập

VIDEO :

(đang cập nhật)

THÔNG TIN LIÊN QUAN :

(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét